Thông tin ...
Giới thiệu về loạt video này, thông tin chi tiết và hướng dẫn học
Độ dài video: 4946 giây
Thời gian đăng: null
Mô tả: Các video "[LÝ 10] Chương 3: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN" : http://goo.gl/3noZwa --------++++++++++___++++++++++ [VẬT LÝ 10] Chương 3 Cân bằng chuyển động vật rắn - Bài 17 Cân bằng vật rắn dưới hai ba lực không song song Cách học mới là các em cần phải xem qua sách giáo khoa trước khi có thể hiểu được bài học của thầy. --------++++++++++___++++++++++ Link download File bài giảng về học: http://goo.gl/LJwNsn Link trên là thư mục chứa toàn bộ bài giảng của thầy trong lớp 10, các em có thể bookmark link để dễ dàng truy cập lại nhen. ĐỀ: 1. Kiến thức - Nêu được định nghĩa của vật rắn và giá của lực. - Phát biểu được quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy. - Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song. 2. Kỹ năng - Xác định được trọng tâm của một vật mỏng, phẳng bằng phương pháp thực nghiệm. - Vận dụng được các điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp ba lực có giá đồng quy để giải các bài tập. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực là hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song: - Ba lực đo phải có giá đồng phẳng và đồng quy. - Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. Quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy: Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy, trước hết ta phải trượt hai vectơ lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng quy, rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực. 17.1. Một vật khối lượng m = 5,0 kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bằng một sợi dây song song với mặt phẳng nghiêng. Góc nghiêng (H.17.1). Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng; lấy g = 10 m/s2 . Xác định lực căng của dây và phản lực của mặt phẳng nghiêng. (H.17.1) (H.17.2) 17.2. Một chiếc đèn có trọng lượng P = 40 N được treo vào tường nhờ một sợi dây xích. Muốn cho đèn ở xa tường người ta dùng một thanh chống nằm ngang, mọt đầu tì vào tường còn đầu kia tì vào điểm B của dây xích (H.17.2). Bỏ qua trọng lượng của thanh chống , dây xích và ma sát ở chỗ thanh tiếp xúc với tường. Cho biết dây xích hợp với tường một góc 450. a) Tính lực căng của các đoạn xích BC và AB. b) Tính phản lực Q của tường lên thanh. 17.3. Một thanh AB đồng chất , khối lượng m = 2,0 kg tựa lên hai mặt phẳng nghiêng không ma sát, với các góc nghiêng và . Biết giá của trọng lực của thanh đi qua giao tuyến O của hai mặt phẳng nghiêng (H.17.3). Lấy g = 10 m/s2. Xác định áp lực của thanh lên mỗi mặt phẳng nghiêng. (H.17.3) 17.4. Một thanh gỗ đồng chất, khối lượng m = 3 kg được đặt dựa vào tường. Do tường và sàn đều không có ma sát nên người ta phải dùng một sợi dây buộc đầu dưới B của thanh vào chân tường để giữ cho thanh đứng yên (H.17.4) . Cho biết OA = OB và lấy g = 10 m/s2. Xác định lực căng T của dây. 'mệnh đề', 'tập hợp', 'hàm số', 'ltdh', 'luyện thi', 'đại học', 'đồng biến', 'nghịch biến', 'hàm mũ', 'tích phân', 'logarit', 'số phức', 'bất đẳng thức', 'dễ', 'khó', 'nâng cao', 'hình học', 'giải tích', 'học sinh giỏi', 'đậu', 'lượng giác', 'khối', "A", "B", "C","Anh văn","mới bắt đầu", 'anh văn 10', 'anh văn 11', 'anh văn tuyển sinh', 'hóa 10', 'sách giáo khoa hóa' 'nguyên tử' ' hạt nhân' 'elcectron' 'lượng giác' 'tổng ôn' 'tập' 'kỹ năng lượng giác' 'biến đổi chứng minh lượng giác' ++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Subcribes Youtube để được cập nhật video mới nhất: http://www.youtube.com/subscription_center?add_user=bsquochoai ++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Website của thầy, giao lưu hỏi đáp: http://bsquochoai.ga